Trích dẫn hay trong sách Vô Cùng Tàn Nhẫn, Vô Cùng Yêu Thương

1. Nếu cha mẹ bao bọc con cái từ khi chúng còn nhỏ, có khả năng đứa trẻ sẽ nảy sinh tâm lý ỷ lại, hình thành một “cảm giác an toàn” giả tạo; mặt khác, đến khi cha mẹ ép chúng đi ngược lại mong muốn của mình, kết quả là dễ dẫn đến mâu thuẫn giữa cha mẹ và con cái. Khi đứa trẻ bước vào thời kỳ trưởng thành, mâu thuẫn này càng ngày càng trở nên gay gắt. – (Trang 63)

>> Xem thông tin sách ở Tiki hoặc Shopee hoặc Fahasa hoặc Kim Đồng

vo-cung-tan-nhan-vo-cung-yeu-thuong-01-min
2. Cha mę chỉ nên đáp ứng một nửa yêu cầu của con, tiếp nhận yêu cầu hợp lý, thay đổi yêu cầu bất hợp lý, thậm chí đôi khi phải từ chối. – (Trang 107)

>> Xem thông tin sách ở Tiki hoặc Shopee hoặc Fahasa hoặc Kim Đồng

vo-cung-tan-nhan-vo-cung-yeu-thuong-02-min
3. Làm việc nhà là rèn luyện kỹ năng sinh tồn cơ bản nhất. – (Trang 131)

>> Xem thông tin sách ở Tiki hoặc Shopee hoặc Fahasa hoặc Kim Đồng

vo-cung-tan-nhan-vo-cung-yeu-thuong-03-min
4. Theo người Do Thái, mỗi đứa trẻ đều có tố chất trở thành triệu phú, sự nghiệp của chúng đều có thể lên như diều gặp gió, quan trọng là phương pháp giáo dục trong gia đình của các bậc cha mẹ có thể phát huy được những điều này hay không. – (Trang 154)

>> Xem thông tin sách ở Tiki hoặc Shopee hoặc Fahasa hoặc Kim Đồng

vo-cung-tan-nhan-vo-cung-yeu-thuong-04-min
5. Sớm muộn gì con em chúng ta cũng phải va chạm xã hội, cách “nuôi nhốt” của một số cha mẹ dễ làm trẻ đánh mất cá tính. – (Trang 164)

>> Xem thông tin sách ở Tiki hoặc Shopee hoặc Fahasa hoặc Kim Đồng

vo-cung-tan-nhan-vo-cung-yeu-thuong-05-min
6. Quản lý thời gian là bài học đầu tư đầu tiên mà trẻ em Do Thái được học từ cha mẹ. – (Trang 195)

>> Xem thông tin sách ở Tiki hoặc Shopee hoặc Fahasa hoặc Kim Đồng

vo-cung-tan-nhan-vo-cung-yeu-thuong-06-min
7. Khi nắm vững một ngoại ngữ, không những chúng ta có thêm khả năng diễn đạt bằng một ngôn ngữ khác, mà nó còn ảnh hưởng tới cách tư duy, thậm chí làm thay đổi tính cách con người. – (Trang 212)

>> Xem thông tin sách ở Tiki hoặc Shopee hoặc Fahasa hoặc Kim Đồng

vo-cung-tan-nhan-vo-cung-yeu-thuong-07-min
8. Mỗi khi các vị phụ huynh Do Thái gặp nhau, họ lại nói chuyện rôm rả về chủ đề thà nuôi con trong nghèo khó, còn hơn là thỏa mãn quá mức yêu cầu của con, nói bao nhiêu lần cũng không chán. Vốn dĩ, “trẻ em cần chịu ba phần đói và lạnh” “nghé mới sinh không sợ hổ”, đều là truyền thống gia huấn của dân tộc Trung Hoa, nhưng ngày nay chúng ta lại lãng quên. – (Trang 278)

>> Xem thông tin sách ở Tiki hoặc Shopee hoặc Fahasa hoặc Kim Đồng

vo-cung-tan-nhan-vo-cung-yeu-thuong-08-min
9. Cha mẹ cần lựa chọn phương pháp giáo dục, phê bình trẻ nhỏ phù hợp, không nên nói đi nói lại nhiều lần. – (Trang 361)

>> Xem thông tin sách ở Tiki hoặc Shopee hoặc Fahasa hoặc Kim Đồng

vo-cung-tan-nhan-vo-cung-yeu-thuong-09-min
10. Buổi họp gia đình mang lại cho bọn trẻ cảm giác có một sợi dây liên kết các thành viên trong gia đình với nhau, chúng nhận ra mẹ chính là hậu thuẫn của chúng. – (Trang 463)

>> Xem thông tin sách ở Tiki hoặc Shopee hoặc Fahasa hoặc Kim Đồng

vo-cung-tan-nhan-vo-cung-yeu-thuong-10-min

Mỹ Linh